Bật mí cách chữa viêm mũi dị ứng bằng tỏi an toàn và hiệu quả nhất

Khi bị viêm mũi dị ứng, người bệnh thường phải “chung sống” với nó lâu dài. Việc thường xuyên sử dụng thuốc kháng sinh để trị bệnh sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe. Do vậy, bạn cần phải tìm cho mình những phương pháp điêu trị an toàn hơn mỗi khi bệnh tái phát. Trong đó, chữa viêm mũi dị ứng bằng tỏi là một trong những phương pháp an toàn và hiệu quả nhất được các chuyên gia sức khỏe khuyên dùng.

Khi bị viêm mũi dị ứng, người bệnh thường phải “chung sống” với nó lâu dài

Tỏi – “thần dược” điều trị viêm mũi dị ứng!

Không chỉ là một loại phụ gia thân thuộc trong mỗi bữa ăn, tỏi còn là một trong những loại thuốc tự nhiên diệu kỳ nhất mà con người còn lưu giữ từ đời này qua đời khác.

Sở dĩ tỏi được sử dụng để điều trị viêm mũi dị ứng là bởi trong tỏi có chứa allicin – chất kháng sinh tự nhiên có tác dụng tiêu diệt các virut gây bệnh. Tinh dầu tỏi có nhiều chất aliin, glucogen, fitonxit giúp sát trùng, chống viêm nhiễm. Tỏi dùng để điều trị các bệnh về viêm nhiễm ở ngoài da, các bệnh vể tiêu hóa và hô hấp đem lại hiệu quả bất ngờ.

Ngoài ra, tỏi còn có nhiều công dụng dược lý, giúp cơ thể kháng lại nhiều loại virut, vi khuẩn đường hô hấp cũng như đường tiêu hóa, tức là có khả năng điều trị và phòng ngừa một số bệnh như: viêm họng, cảm cúm, viêm tai giữa, và cả điều trị bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng…

Tỏi có chứa allicin – chất kháng sinh tự nhiên có tác dụng tiêu diệt các virut gây bệnh

4 cách chữa viêm mũi dị ứng bằng tỏi hiệu quả nhất

Dưới dây là 4 cách chữa viêm mũi dị ứng bằng tỏi an toàn và hiệu quả nhất, bạn có thể tham khảo và áp dụng:

+ Tỏi và mật ong: Ép 5 nhánh tỏi lấy dịch, 2 thìa cà phê mật ong. Hòa đều vào nhau rồi thấm vào bông gòn (không nên thấm quá ướt) và nhét vào mũi. Thực hiện 3 lần/ngày, kháng sinh tự nhiên trong tỏi sẽ đẩy lùi các vi khuẩn gây viêm mũi dị ứng.

+ Tỏi và dầu vừng: Tỏi giã nhỏ ra rồi vắt lấy nước, trộn đều với dầu vừng. Dùng nước muối để vệ sinh mũi, lau sạch và dùng bông thấm hỗn hợp tỏi dầu vừng nhét vào mũi.

+ Rượu tỏi: Tỏi đã bóc vỏ đem thái nhỏ hoặc giã nát, cho vào chai ngâm với 1 lít rượu trắng. Để nơi thoáng mát trong  khoảng 10 ngày cho đến khi rượu chuyển từ màu trắng sang màu nghệ là được. Uống 2 lần/ngày vào buổi sáng và tối với liều lượng khoảng 2 thìa cà phê.

Rượu tỏi

+ Ăn tỏi sống: Cách chữa viêm mũi dị ứng bằng tỏi đơn giản nhất đó là ăn tỏi sống. Bạn chỉ cần ăn 2 tép tỏi trong bữa ăn hàng ngày sẽ giúp tình trạng nghẹt mũi và hắt hơi được cải thiện đáng kể.

Lưu ý:

– Không nên uống quá nhiều rượu tỏi hoặc ăn tỏi nếu bạn mắc bệnh về máu vì tỏi thể làm loãng máu.

– Không lạm dụng  tỏi khi đang dùng các thuốc trị bệnh tiểu đường, chẳng hạn như các loại thuốc uống làm hạ đường huyết, hoặc mắc bệnh về đường tiêu hóa hay chuẩn bị phẫu thuật vì tỏi có thể ảnh hưởng đến thời gian đông máu.

Không lạm dụng  tỏi khi đang uống thuốc

Đối với cách chữa viêm mũi dị ứng bằng tỏi bạn cần phải bỏ ra khá nhiều thời gian để chuẩn bị và thực hiện, ngoài ra khả năng bệnh tái phát cũng là rất cao. Vì vậy, để điều trị dứt điểm bệnh viêm mũi dị ứng này, bạn sẽ cần đến một bài thuốc đặc trị đã được nhiều người kiểm định. Trong đó, siro Coje cảm cúm được các chuyên gia sức khỏe và người sử dụng bình chọn là sản phẩm điều trị viêm mũi dị ứng an toàn và hiệu quả nhất. Coje cảm cúm không chứa kháng sinh, vị dâu, dễ uống, dùng cho trẻ từ 2 tuổi trở lên.

Gọi ngay tới Tổng đài (miễn phí cước) 1800 1125 để được dược sĩ tư vấn địa chỉ mua hàng cũng như cách dùng.