Đi tìm đáp án cho câu hỏi: Trẻ bị nghẹt mũi bấm huyệt nào?

Trẻ bị nghẹt mũi bấm huyệt nào là câu hỏi được nhiều người quan tâm tìm hiểu khi con bị cảm cúm và nghẹt mũi. Ưu điểm vượt trội của phương pháp này là vừa đơn vừa hiệu quả lại tiết kiệm chi phí.

Trẻ bị nghẹt mũi bấm huyệt nào?

Sử dụng thuốc Tây y trị bệnh quá thường xuyên sẽ gây ra tình trạng nhờn thuốc, hiệu quả mang lại không cao lại tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe nên nhiều bố mẹhiện nay đã quay sang sử dụng các phương pháp Đông y hay y học cổ truyền. Theo đó, để giảm tình trạng nghẹt mũi, mẹ có thể bấm một số huyệt đạo dưới đây:

– Huyệt ấn đường: Huyệt ấn đường nằm ở vị trí ở giao điểm đường thẳng nối thẳng hai đầu lông mày với đường chính trung. Để bấm huyệt, bạn hãy dùng ngón trỏ và giữa đặt lên huyệt thượng tinh. Tiếp đó vuốt mạnh thẳng xuống 2 đầu vòng cung của lông mày, thực hiện liên tục khoảng 40 lần.

nghet-mui-bam-huyet-nao
Huyệt ấn đường nằm ở vị trí ở giao điểm đường thẳng nối thẳng hai đầu lông mày với đường chính trun

– Huyệt nghinh hương: Nằm cách cánh mũi khoảng 0,8cm, huyệt nghinh hương có giúp điều trị nghẹt mũi, viêm mũi dị ứng nhanh chóng và hiệu quả. Cách bấm huyệt đơn giản như, lấy ngón tay chà xát nhẹ nhàng lên vị trí huyệt nghinh hương. Nếu nghẹt mũi trái bạn hãy chà xát huyệt bên phải và ngược lại.

bam-huyet-nghinh-huong
Nằm cách cánh mũi khoảng 0,8cm, huyệt nghinh hương có giúp điều trị nghẹt mũi, viêm mũi dị ứng nhanh chóng và hiệu quả

– Huyệt hợp cốc: Huyệt hợp cốc nằm giữa ngón trỏ và ngón cái. Dùng ngón tay cái của bàn tay trái ấn mạnh vào huyệt hợp cốc của bàn tay phải. Giữ và ấn trong khoảng 3 phút rồi thực hiện tương tự với huyệt hợp hợp tốc ở tay phải.

bam-huyet-hop-coc-chua-nghet-mui
Huyệt hợp cốc nằm giữa ngón trỏ và ngón cái.

Bấm huyệt chữa nghẹt mũi cần lưu ý những gì?

Như vậy các mẹ đã biết nghẹt mũi bấm huyệt nào? Mặc dù rất tốt cho sức khỏe,  giúp chữa bệnh nhanh chóng nhưng phương pháp này vẫn tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm và gây biến chứng nếu thực hiện không đúng cách.

+ Gây cảm giác êm ẩm, đau nhức mỏi toàn thân.

+ Nếu bấm sai những huyệt nằm ở cột sống, đốt sống cổ hoặc ở khu vực hô hấp có thể gây bong gân cột sống, co rút cổ, yếu liệt tứ chi, dập tủy, thậm chí có thể gây tử vong.

Một số trường hợp không nên bấm huyệt:

+ Những người có chấn thương ở vùng xương khớp, kể cả vết thương kín hoặc hở.

+ Người có vết thương lở loét, tấy đỏ.

+ Những người mắc bệnh các nội khoa như viêm ruột thừa, đau vòi trứng.

nguoi-co-vet-thuong-khong-nen-bam-huyet
Người có vết thương lở loét, tấy đỏ không nên bấm huyệt

Trên đây là giải đáp của chúng tôi cho câu hỏi: Nghẹt mũi bấm huyệt nào? Ngoài phương pháp bấm huyệt, mẹ có thể tham khảo và cho con sử dụng sản phẩm siro Coje để giảm nhanh các triệu chứng nghẹt mũi, sổ mũi và hắt hơi. Siro Coje không chứa kháng sinh, có vị ngọt dễ uống, đảm bảo an toàn tuyệt đối, không gây tác dụng phụ hay bất cứ nguy hiểm nào cho sức khỏe của trẻ.

Gọi ngay tới Tổng đài (miễn phí cước) 1800 1125 để được dược sĩ tư vấn địa chỉ mua hàng cũng như cách dùng