Top 4 cách làm giảm nghẹt mũi hiệu quả nhất không kém gì thuốc Tây

Với 4 cách làm giảm nghẹt mũi hiệu quả nhất từ các nguyên liệu tự nhiên dưới đây, các mẹ sẽ không còn phải bận tâm lo lắng khi con bị nghẹt mũi nữa! Cùng tham khảo xem đó là phương pháp gì nhé!

Nghẹt mũi là triệu chứng thường gặp khi hốc mũi bị kích ứng và tắc, làm cho người bệnh chảy nước mũi, có dịch nhầy trong mũi. Thông thường, triệu chứng này xuất hiện khi trẻ bị cúm hay bị cảm lạnh. Tuy nhiên, nó cũng xuất hiện khi trẻ bị dị ứng.

nghẹt mũi rất khó chịu, vậy cách làm giảm nghẹt mũi hiệu quả nhất là gì?

Nghẹt mũi là triệu chứng thường gặp khi hốc mũi bị kích ứng và tắc, làm cho người bệnh chảy nước mũi, có dịch nhầy trong mũi.

Chứng nghẹt mũi sẽ khiến cho việc hấp thụ oxy xuống phổi trở nên khó khăn hơn. Khi đó trẻ sẽ bị khó thở, kèm theo nước mũi đặc, nhầy. Trong  trường hợp này, hầu hết bố mẹ thường chọn cách dùng thuốc để điều trị. Tuy nhiên, có rất nhiều cách điều trị tự nhiên mà cũng có hiệu quả tương đương với việc dùng thuốc Tây mà không gây ra các phản ứng phụ. Hãy thử dùng 4 cách điều trị nghẹt mũi hiệu quả dưới đây:

1. Lá bạch đàn (khuynh diệp)

Tinh dầu của lá bạch đàn có chứa antihistamine – một loại chất có khả năng chống dị ứng, chống viêm và giảm nghẹt mũi. Sử dụng là bạch đàn có thể làm sạch đường hô hấp, hết dịch nhầy trong mũi.

– Nguyên liệu cần chuẩn bị: 6 lá bạch đàn, 1 lít nước.

– Cách làm: Lá bạch đàn rửa sạch rồi cho vào nồi đun sôi. Lấy khăn sạch to, trùm kín đầu và nồi nước sôi. Tiến hành xông từ từ. Mẹ cần quan sát trẻ khi xông, vì sức đề kháng trẻ còn yếu nên không nên để nước xông quá nóng. Thực hiện 1 lần/ngày vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ để chữa nghẹt mũi hiệu quả.

tinh dầu bạch đàn giảm nghẹt mũi cực nhanh

Tinh dầu của lá bạch đàn có chứa antihistamine – một loại chất có khả năng chống dị ứng, chống viêm và giảm nghẹt mũi

2. Mật ong và dấm táo – cách làm giảm nghẹt mũi hiệu quả nhất

Sự kết hợp giữa dấm táo và mật ong sẽ tạo ra cách giảm bớt nghẹt mũi hiệu quả nhất,  giúp chống lại virus và vi khuẩn ảnh hưởng đến hệ thống hô hấp. Hỗn hợp này có tác dụng giảm đau, chống viêm và làm thông mũi, giúp trẻ cảm thấy dễ chịu hơn.

– Nguyên liệu cần có: 10m dấm táo, 200ml nước ấm, 25g mật ong.

– Cách làm: Cho mật ong và dấm táo vào cốc nước ấm. Khuấy đều và uống khi còn ấm. Cho trẻ uống hàng ngày đến khi triệu chứng nghẹt mũi khỏi hẳn.

mật ong và dấm tạo là mẹo hay giảm bớt nghẹt mũi

Mật ong và dấm táo tác dụng giảm đau, chống viêm và làm thông mũi, giúp trẻ cảm thấy dễ chịu hơn.

3. Tỏi và nghệ

Từ lâu, chất chống viêm và kháng sinh có trong tỏi đã được sử dụng trong các cách làm giảm nghẹt mũi. Khi kết hợp với những công dụng tuyệt vời của nghệ, chúng sẽ giúp cho hệ miễn dịch của trẻ khỏe hơn, từ đó “đánh bay” các bệnh về hô hấp.

– Nguyên liệu cần có: 2g bột nghệ, 3 nhánh tỏi băm nhỏ, 250ml nước ấm.

– Cách làm: Đun sôi nước, cho bột nghệ, tỏi băm vào đun nhỏ lửa để hỗn hợp hòa tan. Lọc lấy nước để uống. Uống 1/2 cốc/ngày, uống liên tục trong khoảng 3-4 ngày.

phương pháp chữa nghẹt mũi từ tỏi và gừng

Chất chống viêm và kháng sinh có trong tỏi đã được sử dụng trong các bài thuốc chữa nghẹt mũi

4. Uống siro Coje

Coje cảm cúm giúp giảm nhanh các triệu chứng hắt hơi, nghẹt mũi và sổ mũi ở trẻ nhỏ. Coje có vị ngọt dịu, hương dâu, bào chế dạng siro nên dễ uống nên vừa tiện lợi cho mẹ vừa hiệu quả cho bé.

Siro Coje không chứa kháng sinh nên mẹ có thể hoàn toàn yên tâm, dùng được cho trẻ từ 2 tuổi trở lên. Với trẻ dưới 2 tuổi, mẹ cần tham khảo bác sĩ trước khi dùng Coje cũng như bất kỳ loại thuốc nào khác. Sản phẩm được phân phối bởi Công ty TNHH Đại Bắc.

Trên đây là 4 cách làm giảm nghẹt mũi hiệu quả nhất các mẹ có thể tham khảo và áp dụng khi con bị nghẹt mũi. Hy vọng các mẹ sẽ có thểm nhiều thông tin và kinh nghiệm hữu ích trong việc chăm sóc con. Chúc các bé luôn khỏe mạnh!

Gọi ngay tới Tổng đài (miễn phí cước) 1800 1125 để được dược sĩ tư vấn địa chỉ mua hàng cũng như cách dùng.