Truy tìm lý do trẻ bị cảm cúm lâu ngày không khỏi

Nếu bố mẹ đang thắc mắc: Vì sao trẻ bị cảm cúm lâu ngày không khỏi? thì bài viết này sẽ giúp bạn tìm được đáp án nhanh chóng và chính xác nhất.

Thời tiết là môi trường rất thuận lợi cho các bệnh cảm cúm phát triển. Thông thường, bệnh cảm cúm có thể biến mất sau khoảng 3-5 ngày, tuy nhiên với một số người có cơ địa yếu, bệnh có thể  kéo dài  nhiều ngày và gây ra rất nhiều triệu chứng khó chịu, mệt mỏi. Cảm cúm là loại bệnh thường gặp và phổ biến nhưng không phải bố mẹ nào cũng biết cách để giúp con mau khỏi bệnh. Thậm chí, không ít bố mẹ còn có những suy nghĩ và quan niệm sai lầm trong cách điều trị bệnh kiến cảm cúm kéo dài không khỏi, thậm chí còn trở nên nặng hơn:

Trẻ em thường bị cảm cúm 6-7 lần/năm

Bệnh cảm cúm tự khỏi

Theo thống kê, trẻ em thường bị cảm cúm 6-7 lần/năm với những biểu hiện thông thường là đau họng, chảy nước mũi, nghẹt mũi, hắt hơi, chảy nước mắt, sốt, ho, đau nhức cơ thể và đau đầu. Trong có khoảng 10-15% trẻ bị cảm cúm nhiều hơn 12 lần/năm.

Cũng từ suy nghĩ cho rằng, cảm cúm là bệnh thông thường mà nhiều người để bệnh tự khỏi, không cần uống thuốc hay đi khám. Tuy nhiên, theo khuyến cáo các bác sĩ, khi thấy trẻ có triệu chứng ho, sốt, đau đầu, đau nhức cơ thể… kéo dài, bố mẹ cần phải cho trẻ uống thuốc và điều trị, tránh tình trạng gây ra các biến chứng nghiêm trọng.

Một trong những biến chứng nguy hiểm nhất phải kể đến là đối với hệ thống tim mạch như gây ra viêm cơ tim, viêm phế quản cấp, viêm màng ngoài tim, hô hấp, viêm phế quản mãn tính, viêm phổi, tai mũi họng, viêm tai giữa, viêm cầu thận cấp tính, viêm họng, viêm xoang…

Nhiều bố mẹ có suy nghĩ cảm cúm là bệnh thông thường mà nhiều người để bệnh tự khỏi, không cần uống thuốc hay đi khám.

Sử dụng cùng lúc nhiều thuốc kháng sinh

Đây là một trong những lý do khiến trẻ bị cảm cúm lâu ngày không khỏi. Rất nhiều bố mẹ khi thấy con có triệu chứng bị cảm cúm đã tự ý ra hiệu thuốc mua rất nhiều loại thuốc kháng sinh về cho con uống với hy vọng sẽ nhanh khỏi bệnh.

Tuy nhiên, các chuyên gia sức khỏe cảnh báo, bệnh cảm cúm do vi rút gây ra nên dù có sử dụng đồng thời nhiều loại thuốc kháng sinh khác nhau thì vẫn không có tác dụng. Thuốc kháng sinh chỉ có thể kìm hãm và tiêu diệt được vi khuẩn, hoàn toàn không có tác dụng đối với vi rút. Chỉ được dùng kháng sinh khi có biểu hiện của nhiễm khuẩn và phải dùng theo chỉ định của bác sĩ.

Sử dụng cùng lúc nhiều thuốc kháng sinh không khiến bệnh nhanh khỏi

Xông hơi, xông nước lá càng nhiều càng tốt

Xông hơi hay xông nước lá quá nhiều chính là nguyên nhân khiến bệnh cảm cúm lâu ngày không khỏi hay bị cảm cúm lâu ngày không khỏi. Khi bị cảm cúm, người bệnh có các triệu chứng đau đầu, đau họng, ngạt mũi, rát họng… Theo Đông y, đây là do cảm phong hàn, các lỗ chân lông bị bịt kín lại gây ách tắc. Trong trường hợp này, có thể xông lá hoặc xông hơi để giúp mở lỗ chân lông, thải độc, giãn mạc và đẩy vi rút ra ngoài.

Tuy nhiên, không nên nấu nước xông quá 15 phút vì sẽ làm tinh dầu trong các loại lá bay hơi hết. Đặc biệt, không nên xông hơi hay xông nước lá quá lâu, quá nhiều vì có thể ra nhiều mồ hôi, dẫn tới cơ thể mất nước. Y học cổ truyền cho rằng, việc xông hơi khi bị cảm cúm làm toát mồ hôi sẽ càng làm thoát khí dương ra ngoài, khiến bệnh nặng và cơ thể suy kiệt hơn.

Để khắc phục tình trạng bị cảm cúm lâu ngày không khỏi, ngay khi thấy trẻ xuất hiện các triệu chứng của cảm cúm, bố mẹ nên cho trẻ uống siro Coje cảm cúm. Coje là siro trị cảm cúm, viêm mũi dị ứng, viêm xoang, viêm mũi vận mạch không chứa kháng sinh, an toàn cho sức khỏe người bệnh. Coje có khả năng điều trị dứt điểm các triệu chứng như: đau đầu, đau cơ, hạ sốt, sổ mũi, nghẹt mũi , hắt hơi, dị ứng đường hô hấp… Sản phẩm dùng cho trẻ từ 2 tuổi trở lên.

Gọi ngay tới Tổng đài (miễn phí cước) 1800 1125 để được dược sĩ tư vấn địa chỉ mua hàng cũng như cách dùng.