Nếu bỗng nhiên thấy con bạn bị chảy máu mũi không rõ nguyên nhân, các bậc cha mẹ không nên chủ quan, coi thường. Các chuyên gia sức khỏe cho hay, viêm mũi là một trong những nguyên nhân dẫn đến chảy máu mũi. Vậy viêm mũi chảy máu là gì? Có nguy hiểm không? Hãy cùng đi tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé.
Viêm mũi chảy máu là gì?
Trẻ nhỏ thường hiếu động nên hiện tượng chảy máu mũi như bị va chạm mạnh, bị đánh hoặc bị ngã rất hay xảy ra. Nhưng khi bé bị viêm mũi chảy máu lại cảnh báo rất nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe của trẻ, bố mẹ cần hết sức lưu tâm.
Theo các bác sĩ Tai- Mũi- Họng, các bệnh lý về hô hấp như viêm mũi dị ứng, viêm xoang gây chảy máu mũi, khối u trong mũi, dị dạng mạch máu hay nhiễm trùng đường hô hấp cũng có thể là nguyên nhân làm chảy máu mũi. Ngoài ra, các tác nhân bên ngoài như bụi bẩn, thời tiết, không khí cũng là yếu tố góp phần khiến mũi bị viêm nhiễm gây chảy máu.
Viêm mũi chảy máu thường xảy ra khi lớp niêm mạc của mũi bị tổn thương, khi đó các mạch máu sẽ bị rách và xây xước gây ra hiện tượng chảy máu. Bên cạnh đó, khi bị tắc mũi, chảy nước mũi, người bệnh khó chịu thường dùng tay để ngoáy mũi, khiến niêm mạc mũi bị tổn thương và làm chảy máu.
Nguyên nhân nào khiến trẻ bị viêm mũi chảy máu?
Trẻ em là đối tượng thường hay bị viêm xoang mũi chảy máu do chưa có đủ kiến thức về cách vệ sinh mũi khi bị chảy mũi, nghẹt mũi nên theo quán tính khi bị ngứa hay cảm thấy khó chịu sẽ cho tay vào ngoáy mũi nên dễ viêm nhiễm và chảy máu mũi. Đồng thời, hệ hô hấp của bé còn non yếu nên rất dễ bị tổn thương khi gặp các yếu tố bất lợi từ bên ngoài như thời tiết lạnh, mưa, ẩm ướt, khói bụi, ô nhiễm,… nên dễ gặp phải các triệu chứng viêm mũi và chảy máu cam.
Các chuyên gia sức khỏe cho biết, trẻ bị viêm mũi chảy máu cam là dấu hiệu, triệu chứng cho thấy tình trạng bệnh viêm xoang mũi đang có những diễn biến hết sức phức tạp.
Nguyên nhân chính khiến trẻ bị viêm mũi chảy máu gồm có:
– Vệ sinh mũi sai cách: Việc làm sạch những chất nhầy trong mũi là điều rất cần thiết khi trẻ bị viêm xoang. Nhưng việc sử dụng dung dịch xịt mạnh vào trong mũi sẽ dễ gây sung huyết, chảy máu mũi. Bên cạnh đó, việc dùng corticoid quá thường xuyên có thể gây nhờn thuốc, làm bệnh nặng hơn. Do vậy, các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo, không nên cho trẻ dùng thuốc xịt quá 7 ngày.
– Hắt xì quá mạnh: Khi bị ngạt mũi hoặc xịt mũi vệ sinh, người bệnh thường có thói quen xì mũi thật mạnh để đẩy hết các chất nhầy ra bên ngoài. Tuy nhiên, việc quá lạm dụng sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới niêm mạc xoang, gây tổn thương dẫn đến chảy máu mũi.
– Ngoáy mũi: Khi mũi khó chịu, trẻ thường hay có thói quen dùng tay ngoáy mũi. Bàn tay lại là nơi chứa nhiều vi rút gây tổn thương niêm mạc mũi làm chảy máu mũi.
– Thời tiết lạnh và khô: Bệnh viêm mũi chảy máu có nguy cơ tăng cao khi tiết lạnh và khô, vi khuẩn dễ tấn công ảnh hưởng đến mạch máu, làm tổn thương và gây chảy máu.
Cha mẹ nên làm gì khi trẻ bị viêm mũi chảy máu mũi?
Khi phát hiện các triệu chứng viêm mũi chảy máu, mẹ nên đưa trẻ đến ngay bệnh viện để được bác sĩ chẩn đoán và điều trị kịp thời. Càng điều trị sớm bệnh càng nhanh khỏi. Tùy theo nhu cầu, mẹ có thể cho bé sử dụng thuốc Đông y hoặc Tây y để điều trị bệnh, nhưng tốt nhất nên sử dụng các loại thảo dược để chữa viêm mũi chảy máu 1 cách an toàn và hiệu quả, tránh các tác dụng phụ không mong muốn.
Trường hợp bé bị viêm mũi bị chảy máu có kèm với dịch vàng và trắng, mẹ nên điều trị cho trẻ khẩn cấp. Bởi đây chính là dấu hiệu cho thấy trẻ đã bị viêm xoang rất nặng. Đặc biệt, khi thấy chảy máu qua đường tiêu hóa, máu có trong nước tiểu, hoa mắt chóng mặt, mẹ cần đưa bé cần đến bệnh viện ngay lập tức.
Để phòng ngừa bệnh viêm mũi chảy máu mũi ở trẻ, mẹ cần thực hiện một số biện pháp sau: mặc đủ ấm, đeo khẩu trang khi ra ngoài; không sử dụng thuốc xịt mũi có chứa corticoid kéo dài; không ngoáy mũi; kiểm tra sức khỏe định kỳ,…
Đồng thời, cần kết hợp cho trẻ uống siro Coje để phục hồi niêm mạc xoang. Coje là sản phẩm được phân phối bởi Công ty TNHH Đại Bắc. Sản phẩm này được các chuyên gia khuyên dùng vì có chứa các thành phần như Paracetamol, Phenylephrine HCl, kháng histamin có tác dụng thông mũi xoang, giảm dị ứng; giảm thiểu các triệu chứng đau đầu, chảy nước mũi, ngạt mũi, hắt hơi; hỗ trợ phục hồi niêm mạc xoang và tăng sức đề kháng, ngăn ngừa bệnh viêm mũi chảy máu. Coje không chứa kháng sinh, dùng được cho trẻ từ 2 tuổi trở lên.
Gọi ngay tới Tổng đài (miễn phí cước) 1800 1125 để có thêm thông tin chi tiết về căn bệnh viêm mũi chảy máu cũng như cách dùng siro Coje để trị bệnh.