Theo các bác sĩ, để biết bị viêm mũi dị ứng uống thuốc gì nhanh khỏi, trước hết cần xác định được nguyên nhân gây bệnh. Dựa trên nguyên nhân này, các bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn 1 trong số các loại thuốc dưới đây.
Nhóm kháng histamin H1
Các loại thuốc trong nhóm này có khả năng điều trị các triệu chứng của bệnh viêm mũi dị ứng. Một số loại thuốc cũ thường dùng là alimemazin, chlopheniramin, alimemazin, diphenylhydramin, promethazin, cinarizin, dimenhydrinat… Nhược điểm của các loại thuốc này là gây buồn ngủ, mất tập trung.
Trong khi đó các loại thuốc mới hơn như loratidin, fexofenadin, acrivastin thường dùng ở dạng uống, ít gây buồn ngủ hơn. Thuốc cũng có dạng xịt phối hợp kháng histamin phenyltolaxamin với centoxonium, chủ yếu dùng cho trẻ em.
Nhóm thuốc gây co mạch
Nhóm thuốc gây co mạch là đáp án tiếp theo cho câu hỏi: Viêm mũi dị ứng uống thuốc gì?. Cụ thể:
+ Thuốc làm săn niêm mạc mũi: Dung dịch nước muối natrichlorid 0,9% có tác dụng làm săn niêm mạc, chống phù nề, gây co mạch, giảm nghẹt mũi, không độc, không gây tác dụng phụ. Thuốc dùng được cả cho người lớn va trẻ em, kể cả trẻ sơ sinh.
+ Loại thuốc nhỏ, xịt mũi: Hai loại thuốc nhỏ xịt mũi thường dùng là xylomethazolin và naphazolin,… Ưu điểm của loại thuốc này là có tác dụng co mạch tại chỗ, chống phù nề, đỡ nghẹt mũi ngay, dễ chịu. Nhưng càng về sau hiệu quả càng giảm dần, thậm chí là không có hiệu quả, gây nghẹt mũi trở lại (hay còn gọi là phản ứng dội ngược). Đáng nói, khi dùng lâu dài hoặc liều cao sẽ gây các tác dụng phụ giống với dạng thuốc uống. Do vậy, chỉ nên dùng liều vừa đủ, tối đa 7 ngày/một đợt. Tuyệt đối không cho trẻ em sử dụng 2 loại thuốc này.
+ Loại thuốc uống: Các thuốc cường giao cảm dùng riêng lẻ (ephedrin) hay phối hợp trong thuốc cảm (pseudoepherein, phenylpropanolamin, phenylephrin) gây co mạch, giảm sung huyết, ngạt mũi, phù nề. Tuy nhiên, cũng do tính cường giao cảm nên có thể gây ra các tác dụng phụ như: nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, đau thắt ngực, đánh trống ngực, nhức đầu, khó ngủ, choáng váng, chán ăn, run chân tay. Do vậy, những ngươi bị bệnh tăng huyết áp, mạch vàng, đái tháo đường và cường tuyến giáp không nên sử dụng loại thuốc này.
Viêm mũi di ứng uống thuốc gì? – Nhóm thuốc corticoid
Nhóm thuốc corticoid dạng xịt nhỏ hoặc nhỏ, có khả năng làm giảm triệu chứng của bệnh viêm mũi dị ứng. Trường hợp bị viêm mũi nặng thì phải dùng đến corticoid dạng uống nhưng phải có chỉ định của bác sĩ vì nếu dùng kéo dài, corticoid sẽ gây các tác dụng phụ không mong muốn, ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Nếu đang băn khoăn không biết bị viêm mũi dị ứng uống thuốc gì nhanh khỏi, thì nhóm thuốc corticoid chính là gợi ý dành cho bạn.
Theo các bác sĩ, người bị viêm mũi dị ứng không nên dùng kháng histamin H1, thuốc co mạch thường xuyên, quá nhiều lần và vượt số ngày qui định, để tránh ngộ độc, gây tác dụng ngược khiến tình trạng viêm mũi trở nên nặng hơn, rất khó điều trị. Trong số các thuốc trên, tốt nhất nên sử dụng corticoid dạng hít khi bệnh còn nhẹ.
Nếu muốn chữa khỏi viêm mũi dị ứng mà không cần dùng đến thuốc kháng sinh tiềm ẩn nhiều mối nguy hại cho sức khỏe, bạn có thể tham khảo sản phẩm siro Coje cảm cúm của Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương 3. Siro Coje là một trong những sản phẩm được ghi nhận là có khả năng phục hồi niêm mạc xoang kết hợp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Theo đó, bệnh viêm mũi dị ứng sẽ được điều trị nhanh chóng và không tái phát trở lại.
Bây giờ các bạn đã biết bị viêm mũi dị ứng uống thuốc gì rồi phải không? Chúc các bạn sớm trị khỏi bệnh để sống vui sống khỏe mỗi ngày!
Gọi ngay tới Tổng đài (miễn phí cước) 1800 1125 để được dược sĩ tư vấn địa chỉ mua hàng cũng như cách dùng.