Nghẹt mũi ho có đờm ở trẻ là dấu hiệu và triệu chứng phổ biến của các bệnh viêm nhiễm ở đường hô hấp. Nếu được điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh sẽ nhanh chóng thuyên giảm. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ mách các mẹ một số mẹo xử trí đơn giản và hiệu quả khi trẻ bị nghẹt mũi và ho có đờm.
Nguyên nhân gây nghẹt mũi ho có đờm
Nghẹt mũi và ho có đờm là triệu chứng của nhiều bệnh đường hô hấp khác nhau. Bên cạnh mùi vị và độ đặc của đờm bạn cũng có thể dựa vào màu sắc để phần nào đoán biết được căn bệnh mà trẻ đang gặp phải.
Thông thường, triệu chứng ho có đờm thường là dấu hiệu cảnh báo của các căn bệnh viêm nhiễm, bội nhiễm phế quản hay viêm phổi. Người mắc những bệnh lý này thường ho ra đờm xanh lá cây hoặc vàng, kèm theo đó là tình trạng sổ mũi, nghẹt mũi và có thể kèm theo sốt cao. Nguyên nhân chính là do nhiễm vi khuẩn hoặc vi rút.
Cách xử trí
Ngay khi thấy trẻ có dấu hiệu nghẹt mũi ho có đờm, mẹ cần có phương pháp điều trị phù hợp để tránh tình trạng bệnh trở nên nặng hơn và có nguy cơ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Dưới đây là các cách xử trí khi trẻ bị nghẹt mũi và ho có đờm:
1. Áp dụng phương pháp dân gian
– Hành tăm: Chuẩn bị 10 củ hành tăm, 11 chén rượu trắng và 5 thìa cà phê đường phèn. Hành tăm rửa sạch giã nhỏ, trộn với đường phèn rồi đem hấp cách thủy khoảng 20 phút. Chia làm 3 lần uống trong ngày. Theo các nghiên cứu khoa học, hành tăm chứa rất nhiều chất kháng sinh tự nhiên nên có khả năng sát khuẩn, ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm đường hô hấp đồng thời giúp long đờm.
– Lá húng chanh: Lấy 10 lá húng chanh, 5 quả quất xanh cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn. Đổ hỗn hợp ra bát, thêm lượng đường phèn rồi đem hấp cách thủy khoảng 20 phút. Lọc lấy phần nước và uống 3 lần/ngày.
– Uống nhiều nước: Đây là cách xử lý chứng nghẹt mũi ho có đờm đơn giản nhưng rất hiệu quả. Nước có khả năng làm loãng đờm, giúp cơ thể loại bỏ vi khuẩn và độc tố ra ngoài, nhờ vậy bệnh sẽ mau khỏi hơn.
Bên cạnh đó, mẹ cũng cần lưu ý giữ cho nhà cửa được thoáng mát, tránh xa môi trường nhiều khói bụi, giữ ấm cho cổ họng. Đây là những biện pháp đơn giản nhưng góp phần rất lớn cho hiệu quả điều trị bệnh.
2. Uống siro Coje
Coje cảm cúm giúp giảm nhanh các triệu chứng hắt hơi, nghẹt mũi, sổ mũi và ho có đờm ở trẻ nhỏ. Coje có vị ngọt dịu, hương dâu, bào chế dạng siro nên dễ uống nên vừa tiện lợi cho mẹ vừa hiệu quả cho bé.
Siro Coje không chứa kháng sinh nên mẹ có thể hoàn toàn yên tâm, dùng được cho trẻ từ 2 tuổi trở lên. Với trẻ dưới 2 tuổi, mẹ cần tham khảo bác sĩ trước khi dùng Coje cũng như bất kỳ loại thuốc nào khác. Sản phẩm được phân phối bởi Công ty TNHH Đại Bắc.
3. Sử dụng thuốc Tây
Nếu các triệu chứng trên kéo dài quá 3 ngày và biểu hiện ngày càng tăng nặng thì mẹ nên đưa trẻ đến bác sĩ để được chuẩn đoán, xác định và điều trị bệnh đúng cách:
+ Các trường hợp bị ho có đờm và bị bệnh do nhiễm khuẩn thì không phải dùng thuốc kháng sinh. Loại thuốc này sẽ được chỉ định nếu như trẻ mắc bệnh do nhiễm virut.
+ Nếu có quá nhiều đờm, bác sĩ sẽ chỉ định thuốc co giãn phế quản hay các thuốc tiêu đờm như Acetylcystein, Guaifenesin, Bromhexin, Ambroxol, Carbocystein giúp long đờm dễ dàng để trẻ thấy dễ thở hơn.
+ Bố mẹ tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc về nhà điều trị cho bé, hãy nhờ đến sự tư vấn của bác sĩ để tìm ra giải pháp trị nghẹt mũi ho có đờm an toàn nhất cho bé.
Gọi ngay tới Tổng đài (miễn phí cước) 1800 1125 để được dược sĩ tư vấn địa chỉ mua hàng cũng như cách dùng.
Tìm hiểu: Trẻ bị nghẹt mũi là bệnh gì?