Cách trị nghẹt mũi bằng xóa bóp ngay tại nhà

Khi bị nghẹt mũi, bạn không nhất thiết phải uống thuốc Tây ngay mà có thể áp dụng cách trị nghẹt mũi bằng xoa bóp, bấm huyệt đơn giản và hiệu quả dưới đây.

tri-nghet-mui-bang-xoa-bop
Khi bị nghẹt mũi, bạn không nhất thiết phải uống thuốc Tây ngay mà có thể áp dụng cách trị nghẹt mũi bằng xoa bóp

Hướng dẫn cách trị nghẹt mũi bằng xoa bóp bấm huyệt

Dưới đây chúng tôi sẽ hưỡng cho các bạn cách xoa bóp bấm huyệt 3 huyệt đạo giúp điều trị nghẹt mũi vô cùng hữu hiệu:

1. Huyệt ấn đường: Bấm huyệt ấn đường có tác dụng loại bỏ và giải phóng dịch mũi ra ngoài, giúp đường thở thông thoáng, từ đó chứng nghẹt mũi được khắc phục nhanh chóng.

Huyệt ấn đường nằm ở giữa giao điểm 2 cung lông mày với đường chính trung. Khi bấm huyệt, bạn cần ùng ngón tay bấm thẳng góc vào huyệt vị được xác định, tạo lực bấm mạnh dứt khoát. Để đạt hiệu quả cao nhất, bạn nên thực hiện khoảng 40 lần/ngày. Bất kể khi nào chứng nghẹt mũi bạn đều có thể áp dụng cách trị nghẹt mũi bằng xoa bóp bấm huyệt.

2. Huyệt nghinh hương: Tác động vào huyệt nghinh hương có tác dụng tán phong, thông tỷ khiếu, chữa các bệnh nghẹt mũi và viêm mũi khá hiệu quả…

Huyệt nghinh hương nằm ở cạnh cánh mũi và cách hai cánh mũi khoảng chừng 0,8cm. Cách bấm huyệt cũng rất đơn giản, bạn chỉ cần dùng ngón tay bấm chính xác và dứt khoát vào huyệt vị được xác định.

 

bam-huyet-nghinh-huong-chua-nghet-mui
Huyệt nghinh hương nằm ở cạnh cánh mũi và cách hai cánh mũi khoảng chừng 0,8cm

3. Huyệt hợp cốc: Vị trí của huyệt hợp cốc là nằm giữa ngón trỏ và ngón cái. Khi thực hiện các động tác xoa bóp vào huyệt này sẽ có tác dụng thông khí, trị các bệnh đau đầu, cảm mạo, nghẹt mũi, chảy nước mũi khá hiệu quả. Cách bấm huyệt thự hiện tương tự như khi bấm huyệt ấn đường và nghinh hương.

Xoa bóp còn chữa được chứng chảy nước mũi

Các bác sĩ Đông y cho biết, xoa bóp bấm huyệt không chỉ giúp điều trị nghẹt mũi, giúp thông mũi mà còn có khả năng chữa chứng chảy nước mũi rất hiệu quả. Bất cứ khi nào bạn thấy bị chảy nước mũi, hãy dùng ngòn tay trỏ và ngón tay giữa vuốt mạnh từ chân mày lên phía trán theo một đường thẳng. Thực hiện lặp đi lặp lại cho đến khi vùng trán nóng lên, nước mũi ngừng chảy thì thôi. Khi chứng chảy nước mũi tái phát, bạn có thể tiếp tục xoa bóp mỗi ngày cho đến khi khỏi.

Song song với cách trị nghẹt mũi bằng xoa bóp, mẹ có thể kết hợp cho con uống siro Coje cảm cúm để làm giảm nhanh và dứt điểm chứng nghẹt mũi. Coje có vị ngọt dịu, hương dâu, bào chế dạng siro nên dễ uống nên vừa tiện lợi cho mẹ vừa hiệu quả cho bé. Đây không phải là kháng sinh nên mẹ có thể yên tâm cho con uống mà không lo lắng xảy ra bất kỳ tác dụng phụ nào. Sản phẩm dùng được cho trẻ từ 2 tuổi trở nên, tuy nhiên với trẻ dưới 2 tuổi, mẹ cần tham khảo bác sĩ trước khi dùng Coje cũng như bất kỳ loại thuốc nào khác.

Gọi ngay tới Tổng đài (miễn phí cước) 1800 1125 để được dược sĩ tư vấn địa chỉ mua hàng cũng như cách dùng.